Trò chơi Tạo Hóa

Có thể nào thế giới chúng ta đang sống thực ra chỉ là một chương trình mô phỏng máy tính do thế lực siêu nhiên nào đó, ở mức độ phát triển rất cao, tạo ra để thử nghiệm cho vui thôi? Thảo luận nghiêm túc, đăng trên tạp chí nghiêm túc chứ không phải chuyện phiếm!

Câu hỏi về nguồn gốc và ý nghĩa của sự tồn tại của loài người, của thế giới chúng ta đang sống được bàn luận hàng ngàn năm nay rồi. Chúng ta vẫn đang tiếp tục đi tìm câu trả lời. Dù sao đi nữa, chúng ta vẫn là những sự sống đơn côi giữa sự vô cùng của vũ trụ.


Are We Living in a Computer Simulation?

High-profile physicists and philosophers gathered to debate whether we are real or virtual—and what it means either way

NEW YORK—If you, me and every person and thing in the cosmos were actually characters in some giant computer game, we would not necessarily know it. The idea that the universe is a simulation sounds more like the plot of “The Matrix,” but it is also a legitimate scientific hypothesis. Researchers pondered the controversial notion Tuesday at the annual Isaac Asimov Memorial Debate here at the American Museum of Natural History.

Moderator Neil deGrasse Tyson, director of the museum’s Hayden Planetarium, put the odds at 50-50 that our entire existence is a program on someone else’s hard drive. “I think the likelihood may be very high,” he said. He noted the gap between human and chimpanzee intelligence, despite the fact that we share more than 98 percent of our DNA. Somewhere out there could be a being whose intelligence is that much greater than our own. “We would be drooling, blithering idiots in their presence,” he said. “If that’s the case, it is easy for me to imagine that everything in our lives is just a creation of some other entity for their entertainment.”

Virtual minds

A popular argument for the simulation hypothesis came from University of Oxford philosopher Nick Bostrum in 2003, when he suggested that members of an advanced civilization with enormous computing power might decide to run simulations of their ancestors.  They would probably have the ability to run many, many such simulations, to the point where the vast majority of minds would actually be artificial ones within such simulations, rather than the original ancestral minds. So simple statistics suggest it is much more likely that we are among the simulated minds.

And there are other reasons to think we might be virtual. For instance, the more we learn about the universe, the more it appears to be based on mathematical laws. Perhaps that is not a given, but a function of the nature of the universe we are living in. “If I were a character in a computer game, I would also discover eventually that the rules seemed completely rigid and mathematical,” said Max Tegmark, a cosmologist at the Massachusetts Institute of Technology (MIT). “That just reflects the computer code in which it was written.”

Furthermore, ideas from information theory keep showing up in physics. “In my research I found this very strange thing,” said James Gates, a theoretical physicist at the University of Maryland. “I was driven to error-correcting codes—they’re what make browsers work. So why were they in the equations I was studying about quarks and electrons and supersymmetry? This brought me to the stark realization that I could no longer say people like Max are crazy.”

Room for skepticism

Yet not everyone on the panel agreed with this reasoning. “If you’re finding IT solutions to your problems, maybe it’s just the fad of the moment,” Tyson pointed out. “Kind of like if you’re a hammer, every problem looks like a nail.”

And the statistical argument that most minds in the future will turn out to be artificial rather than biological is also not a given, said Lisa Randall, a theoretical physicist at Harvard University. “It’s just not based on well-defined probabilities. The argument says you’d have lots of things that want to simulate us. I actually have a problem with that. We mostly are interested in ourselves. I don’t know why this higher species would want to simulate us.” Randall admitted she did not quite understand why other scientists were even entertaining the notion that the universe is a simulation. “I actually am very interested in why so many people think it’s an interesting question.” She rated the chances that this idea turns out to be true “effectively zero.”

Such existential-sounding hypotheses often tend to be essentially untestable, but some researchers think they could find experimental evidence that we are living in a computer game. One idea is that the programmers might cut corners to make the simulation easier to run. “If there is an underlying simulation of the universe that has the problem of finite computational resources, just as we do, then the laws of physics have to be put on a finite set of points in a finite volume,” said Zohreh Davoudi, a physicist at MIT. “Then we go back and see what kind of signatures we find that tell us we started from non-continuous spacetime.” That evidence might come, for example, in the form of an unusual distribution of energies among the cosmic rays hitting Earth that suggests spacetime is not continuous, but made of discrete points. “That’s the kind of evidence that would convince me as a physicist,” Gates said. Yet proving the opposite—that the universe is real—might be harder. “You’re not going to get proof that we’re not in a simulation, because any evidence that we get could be simulated,” said David Chalmers, a professor of philosophy at New York University.

Life, the universe and everything

If it turns out we really are living in a version of “The Matrix,” though—so what? “Maybe we’re in a simulation, maybe we’re not, but if we are, hey, it’s not so bad,” Chalmers said.

“My advice is to go out and do really interesting things,” Tegmark said, “so the simulators don’t shut you down.”

But some were more contemplative, saying the possibility raises some weighty spiritual questions. “If the simulation hypothesis is valid then we open the door to eternal life and resurrection and things that formally have been discussed in the realm of religion,” Gates suggested. “The reason is quite simple: If we’re programs in the computer, then as long as I have a computer that’s not damaged, I can always re-run the program.”

And if someone somewhere created our simulation, would that make this entity God? “We in this universe can create simulated worlds and there’s nothing remotely spooky about that,” Chalmers said. “Our creator isn’t especially spooky, it’s just some teenage hacker in the next universe up.” Turn the tables, and we are essentially gods over our own computer creations. “We don’t think of ourselves as deities when we program Mario, even though we have power over how high Mario jumps,” Tyson said. “There’s no reason to think they’re all-powerful just because they control everything we do.” And a simulated universe introduces another disturbing possibility. “What happens,” Tyson said, “if there’s a bug that crashes the entire program?”

Lễ hội nhậu

Tháng Mười các bạn Đức có lễ hội Oktoberfest nổi tiếng. Món này giờ cũng đã được nhập khẩu vào Việt Nam rồi >>

Xem cái clip dưới đây thì có khi còn hơn chợ phiên vùng cao ở mình 🙂 Hy vọng sẽ có dịp nào đó sang Đức đúng mùa Oktoberfest để được tắm bia thỏa thích!

Kinh nghiệm của dân IT

Một cậu bé hỏi bố mình: “Bố ơi! Con được sinh ra thế nào hả bố?”. Người cha là một kỹ sư công nghệ thông tin đang lướt web bèn ứng khẩu trả lời cậu quý tử.

Người cha giải thích: “Mẹ và bố cùng duyệt web trên một chiếc giường. Cha kết nối với mẹ. Cha upload một số dữ liệu từ một cái USB sang cho mẹ. Sau khi download hết về, mẹ sửng sốt thông báo là mẹ không cài một chương trình anti-virus nào cả, trong khi đó, bố cũng không cài đặt Fire Wall”.

“Rồi thế nào nữa hả bố”, cậu bé sốt sắng.

Người cha bình tĩnh tiếp tục câu chuyện: “Cả cha và mẹ đều cố gắng xoá bỏ số dữ liệu trên, thậm chí là format lại ổ nhưng không kịp. Vậy là sau 9 tháng 10 ngày, con được sinh ra đời”.

(Sưu tầm trên mạng)

Bổ túc tiếng Nghệ

Hôm nay có mấy tay người Bắc vào quán thịt Trâu tươi xứ Nghệ. Khi nghe chủ quán là một cô gái xinh đẹp hỏi:
– Các bác ăn món Tru chi ạ

Khách hỏi Tru là món gì, chủ quán giải thích:
– Trong tiếng Nghệ thì vần âu đọc thành u, ví dụ Trầu = Trù, Trâu=tru…

Khách à lên một tiếng và nói:
– Vậy cho tôi thêm một món Đậu.

Chủ quán cười:
– Món Đậu quán ni nỏ bán, chỉ khuyến mại thôi ạ

(st)

Gửi cô hàng xóm

Ngày xua như sắt như đồng
Như đinh đóng cột, như rồng phun mưa
Bây giờ như cải muối dưa
Ba thang Minh Mạng vẫn chưa ngóc đầu
Trải qua một cuộc bể dâu
Tháng ngày oanh liệt còn đâu nữa mà
Ngày xưa sung ống sáng lòa
Bây giờ dưa chuột héo và mốc meo
Ngày xưa sung sức thì nghèo
Bây giờ rủng rỉnh tóp teo mất rồi
Ngày xưa lớn khỏe hơn chồi
Bây giờ nó có đàn hồi nữa đâu
Ngày xưa hùng hục như trâu
Bây giờ èo uột như tầu lá khoai
Ngày xua khám phá miệt mài
Bây giờ nửa cuộc – mệt nhoài đứt hơi
Ngày xưa chiến tích để đời
Bây giờ chiến bại nhớ thời… ngày xưa
Ngày xưa… bất kể sớm trưa
Bây giờ thỉnh thoảng lưa thưa… gọi là
Ngày xưa đầu tóc mượt mà
Bây giờ nhẵn thín như là dưới mông
Bây giờ sống cũng bằng không
Bây giờ hết kiếp làm chồng người ta
Bây giờ ôm hận đếngià!
Cho dù béo tốt cũng là cơm toi
Bây giờ pháo đã tịt ngòi
Gia tài còn lại một vòi nước trong
Ngày xưa vợ đợi , bồ mong
Bây giờ vợ nguýt, bồ cong cớn lườm
Ngày xưa mặt mũi tinh tươm
Bây giờ nhầu nhĩ – ớt tương trộn mì
Ngày xưa lên ngựa là phi
Bây giờ bước một ngựa đi…tà tà
Ấy là nói chuyện ở nhà
Chứ sang hàng xóm, vẫn là ngày xưa

Sưu tầm trên mạng