Thế giới hỗn mang

Kỷ nguyên của Internet – ông bà nào cũng có thể trở thành nhà báo, nhà xuất bản nếu muốn. Thông tin nhiều và rác rưởi cũng nhiều. Thế nên mỗi cá nhân đều phải tự tạo bộ lọc cho riêng mình nếu không muốn bị nhiễm độc. T/B: Chưa có ai làm cái phân loại tương tự cho báo chí Việt Nam cả.

Nguồn: Media Bias Chart

Liệu các NGO quốc tế còn có quyền được tồn tại?

Câu hỏi báo The Guardian đưa ra khá hay. Đọc bài tiếng Anh ở đây >>>

Trích: “I know from experience how frustrating southern NGOs find it when there’s always money to write a report or host a workshop; but never enough for more local staff. If poverty could be overcome from report writing, then we would have solved it long ago.”

Hello 2016!

So I start the first post of 2016 with a quote from one prominent environmental activist, Kumi Naidoo.

“The struggle has never been about saving the planet. The planet does not need saving. If we warm it up to the point where we cannot exist we’ll be gone, the planet will still be here. It will be bruised and scarred by humanity’s crimes on it but actually once human beings become extinct, the forests will recover, the oceans will replenish. This struggle is fundamentally about whether humanity can fashion a way of mutually coexisting with nature and protecting our children and their children’s future.”

Read more here >>

 

Mười “điều răn” để xây dựng thành công một viện nghiên cứu

Trang Viet-studies dạo này bị chặn nên bê nguyên bài về đây cho ai quan tâm có thể tìm thấy và đọc.


 

Assar Lindbeck
Cựu giám đốc viện Nghiên Cứu Kinh Tế Thế Giới (The Institute for International Economic Studies, IIES), Đại học Stockholm.
 

Nguyễn Huy Vũ dịch
(bản gốc: “Principles for Successful Research: Ten Commandments")

Đâu là phương pháp tốt nhất để điều hành một viện nghiên cứu ? Mỗi nghiên cứu viên chắc chắn có những ý kiến riêng về vấn đề này – chẳng hạn như những đòi hỏi, và chắc hẳn là định nghĩa thế nào là thành công. Những kinh nghiệm của riêng tôi trong suốt 25 năm với tư cách là người đứng đầu Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Thế Giới (the Institute for International Economic Studies, IIES) có thể tóm tắt trong mười nguyên tắc.

1. Một viện nghiên cứu nên cố gắng vươn đến những biên cương nghiên cứu (research frontier) của thế giới và, hẳn nhiên, góp phần đẩy biên cương nghiên cứu này xa hơn. Đây là cách hợp lý duy nhất làm nên sự xuất sắc trong nghiên cứu, và do đó, tránh được những nghiên cứu tầm thường, thậm chí chất lượng kém. Thật ra thì nghiên cứu chất lượng kém còn tệ hơn là không có nghiên cứu gì cả; vì hoạt động nghiên cứu chất lượng kém phát tán những nhận thức sai khiến các nhà nghiên cứu giỏi sau đó phải tốn thời gian để phản bác.

2. Để đạt được những tham vọng đó, điều quan trọng là phải công bố (các công trình nghiên cứu) trên bình diện quốc tế, đặc biệt là tại các tạp chí học thuật danh tiếng; từ đó, nghiên cứu được đánh giá bởi cộng đồng nghiên cứu thế giới. Bằng không thì có một nguy cơ rất lớn rằng tham vọng của các nghiên cứu viên chỉ gói gọn ở ảnh hưởng nội địa – vốn thấp hơn. Các lãnh đạo của một viện nghiên cứu rất khó mà ngăn các nghiên cứu tầm thường công bố nếu viện có một cơ quan xuất bản riêng. Chính vì lẽ đó mà IIES không có các cơ quan xuất bản riêng.

3. Sự có mặt của những nghiên cứu viên khách mời hàng đầu tại viện nghiên cứu rất quan trọng; việc này nhằm nhập thụ kiến thức và giúp tăng cường nỗ lực vươn lên bình diện quốc tế của Viện. Trong suốt thập niên 1970s khi chúng tôi chỉ thuần túy là một viện giảng dạy – nghiên cứu, một số những nghiên cứu viên viếng thăm thường ghé lại khoảng từ 6 tháng hoặc thậm chí một năm đóng vai trò cực kì quan trọng cho việc từ từ nâng cấp năng lực của chúng tôi. Ngày nay, khi mà Viện đã có 7 giáo sư (full professor) (khi so với một giáo sư trước năm 1984), tầm quan trọng của việc có những nghiên cứu viên khách mời ghé lại với những khoảng thời gian dài về mặt nào đó ít hơn.

4. Mỗi nghiên cứu viên tại những viện nghiên cứu có tiếng có xu hướng tự phát triển các liên kết nghiên cứu trên bình diện quốc tế cho riêng mình. Các chính trị gia và các nhà quản lý đại học thường tin rằng các mạng lưới nghiên cứu nên được tổ chức, chẳng hạn bằng các thỏa thuận và hợp đồng giữa các viện với nhau. Cách này, theo ý kiến của tôi, là một hướng tiếp cận sai. Các nghiên cứu viên khác nhau cần có các mối hợp tác quốc tế ở những nơi khác nhau trên thế giới, và các thỏa thuận chính thức giữa các đại học thường không hữu dụng trong việc tạo ra những liên kết này. Những hợp tác như vậy, thay vào đó, có thể khởi động bằng một chuyến viếng thăm của một nghiên cứu viên nước ngoài, hoặc bởi một nghiên cứu viên đến một viện nghiên cứu ở nước ngoài. Những liên kết mang tính quốc tế thành công phản ánh thông qua mối quan hệ tương tác cá nhân khắng khít và ở những bài báo viết chung, thay vì giữa những thỏa thuận chính thức giữa các viện. Tham gia trong những dự án nghiên cứu và hội thảo tầm thế giới, cùng với việc tổ chức các hoạt động như vậy, là một cách khác để tham gia vào những mạng lưới kể trên. Hỗ trợ tài chính cho những hoạt động loại này là cách tốt nhất đối với các chính trị gia và các nhà quản lý giáo dục nhằm kích thích việc hợp tác nghiên cứu ở tầm thế giới.

5. Một điều quan trọng khác là nên tập trung các nguồn lực vào một số giới hạn các lĩnh vực nghiên cứu. Trong suốt 10 năm đầu, IIES tập trung chỉ vào một lĩnh vực duy nhất: lý thuyết kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế cho các nền kinh tế mở. Việc chọn một đề tài như vậy chủ yếu dựa vào khả năng làm mẫu (power of example). Điều này xảy ra khi tôi và một vài sinh viên đến Viện vào những năm đầu thập niên 1970 đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này; những nghiên cứu viên khác cùng quan tâm đến lĩnh vực này gia nhập Viện, và một sự điều phối các hoạt động nghiên cứu diễn ra như có một bàn tay vô hình thay vì bởi một kế hoạch rõ ràng. Sau đó, Viện đã lần lượt mở rộng tầm nghiên cứu tới một vài lĩnh vực mới, chẳng hạn như mậu dịch thế giới, kinh tế lao động, tổ chức công nghiệp, kinh tế phát triển, và tài chính thế giới, khi mà số nhân viên nghiên cứu gia tăng.

6. Nghiên cứu thành công cũng đòi hỏi khả năng có được một tiềm lực quyết định trong một hoặc vài lĩnh vực. Từ kinh nghiêm của tôi, điều này đòi hòi ít nhất nửa tá người trong mỗi lĩnh vực. Tiềm lực quyết định được định nghĩa, về mặt hoạt động, như là trường hợp khi mà có một xác suất lớn rằng một vài nghiên cứu viên tại Viện thật sự cảm thấy thích thú khi đọc những bản sơ thảo nghiên cứu của nhau. Các buổi thuyết trình cũng trở nên thú vị hơn nếu ít nhất ba hoặc bốn người cùng quan tâm đến cùng một lĩnh vực. Tần số hợp tác nghiên cứu giữa những nghiên cứu viên tại Viện là một chỉ số cho thấy một mức độ tương tác lớn đã đạt được hay chưa và do đó, có hay không một tiềm lực quyết định thật sự tồn tại. Từ cái nhìn đó, tín hiệu rất khích lệ khi mà nhiều thành quả nghiên cứu của Viện ngày nay bao gồm những công trình nghiên cứu viết chung. Sự hòa hợp giữa các thế hệ nghiên cứu – các nghiên cứu viên giàu kinh nghiêm (các giáo sư), nghiên cứu sinh sau Tiến sỹ, và nghiên cứu sinh – cũng rất hữu ích.

7. Một tương tác mạnh giữa nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu phương pháp luận, ở một mặt, và nghiên cứu ứng dụng, ở một mặt khác, là một yếu tố quan trọng cho sự thành công trong nghiên cứu. Viện chúng tôi lúc đầu thường bị chỉ trích ở Thụy Điển vì đã nhấn mạnh đến lý thuyết quá nhiều. “Việc chẳng ăn nhập gì” hay “nghiên cứu rỗi hơi” là những từ trỏ về chúng tôi từ một vị hiệu trưởng danh dự của một viện giáo dục Thụy Điển thiên về ứng dụng. Tuy nhiên, tầm quan trọng của một nền tảng đào tạo vững chắc về lý thuyết và phương pháp luận đã là một yếu tố chính nằm sau những đóng góp của Viện trong nghiên cứu ứng dụng. Không có một nền tảng lý thuyết và phương pháp luận vững chắc, nghiên cứu ứng dụng thường là tầm thường hoặc kém, và giảm chất lượng theo thời gian. Đôi khi, ngược lại, những nghiên cứu viên ứng dụng cho ra những kết quả khảo nghiệm quan trọng và đòi hỏi những nghiên cứu viên lý thuyết kiểm nghiệm lại tính liên quan về mặt thực nghiệm của những lý thuyết họ đã đưa ra.

8. Tuyển dụng là quyết định hành chính quan trọng nhất tại những viện nghiên cứu. Nếu việc tuyển dụng được thực hiện tốt, người giám đốc có thể tập trung vào công việc chính của mình – tạo ra một bầu không khí nhiệt tình (enthusiasm). (Đôi khi, ông cũng nên, dĩ nhiên, đề nghị những nghiên cứu viên đã mất đi sự tích cực nên chuyển sang những nơi khác.).Để duy trì việc quản trị hành chính ở mức thấp nhất, cần để mỗi người tự quản và phân phối những nhiệm vụ hành chính chung đến những thành viên khác nhau trong Viện. Nghiên cứu chất lượng cao đòi hỏi mỗi cá nhân được quyền tự chọn lĩnh vực và đề tài. Mệnh lệnh và những hệ thống cấp bậc không phù hợp với một môi trường nghiên cứu sáng tạo, nơi mà mỗi người là chủ của chính mình. Một điều quan trọng nữa là việc có những thư kí và phụ tá nghiên cứu giỏi – một điều mà Viện chúng tôi luôn nhấn mạnh. Ít nhất thì các vị khách nước ngoài hài lòng với những dịch vụ cơ bản của Viện.

9. Một viện nghiên cứu sẽ nhận được một thuận lợi lớn nếu nó là một phần của một trường đại học tốt. Điều này cho phép các khoa và ngành khác của trường đại học đóng góp vào những xung lực trí thức mới. Nó cũng cho phép có được một sự tương tác giữa nghiên cứu và giáo dục – vốn kích thích cả nghiên cứu viên và sinh viên. Những thành viên của IIES trong những năm gần đây đã tăng cường tham gia giảng dạy ở tất cả các cấp bậc của khoa Kinh Tế (trường Đại Học Stockholm). Chúng tôi cũng đã cố gắng thuyết phục các đồng nghiệp của chúng tôi trong các khoa khác về tầm quan trọng của việc những giáo sư, chính mình, tham gia giảng dạy cả ở những cấp bậc đại học và cao học.

10. Cuối cùng, một viện nghiên cứu cho ra những bài báo và cuốn sách không chỉ dành riêng cho cộng đồng nghiên cứu thế giới, mà còn cho quảng đại quần chúng quan tâm đến các vấn đề kinh tế. Điều này, thật ra, là một cách mà một viện nghiên cứu, vốn hoạt động nhờ tiền thuế, có thể trả ngược lại cho những người đóng thuế theo một cách khá trực tiếp và dễ nhận thấy. Những thành viên của Viện đã làm như thế – đưa ra các phân tích cho những vấn đề cả về các chính sách kinh tế cho Thụy Điển và kinh tế toàn cầu đương đại. Kinh nghiệm cho thấy rằng có thể làm được những đóng góp như vậy mà không lấy bớt đi nhiều thời gian dành cho nghiên cứu hàn lâm chừng nào mà các hoạt động này được duy trì như một lĩnh vực “tay trái”. Thực ra, việc theo dõi sát các thảo luận về các vấn đề chính sách kinh tế giúp các nghiên cứu viên tìm ra các đề tài phù hợp cho các nghiên cứu hàn lâm.

The way we think about charity is dead wrong

Very useful!


From video description: Activist and fundraiser Dan Pallotta calls out the double standard that drives our broken relationship to charities. Too many nonprofits, he says, are rewarded for how little they spend — not for what they get done. Instead of equating frugality with morality, he asks us to start rewarding charities for their big goals and big accomplishments (even if that comes with big expenses). In this bold talk, he says: Let's change the way we think about changing the world.

Green Justice

I came across a very insighful keynote on the New Internationalist when reading about the Earth Submit 1992. Probably I need to subscribe to this magazine again!


Green Justice, by David Ransom

The caged birds and animals were silent in the darkness. The place was deserted. I followed a familiar path, around the dozing exhibits in the Monkey House, past the life-sized memorial to Guy the gorilla and into the Reptile House of the London Zoo. Drinks were on offer at a private environmental function.

An iguana peered out from its brightly-lit box as I talked to a woman from one of the largest international nature conservation agencies. As it turned out we shared – with the iguana, no doubt – a degree of gloom about ecology. Private polls had revealed, she said, that her organization's supporters were not prepared to change their lifestyles to save the planet. Well, if they – the active supporters of nature conservation – weren't., who would be? Anyway, it meant no more campaigning to change lifestyles and consumption patterns in the North. That would put her organization out of business and her out of a job.

I should not have been surprised. It is, after all, election year in both the US and the UK. The environment is not a priority on the election campaign trails. Imagine this from one of the candidates: 'Read my lips! No more carbon emissions!'; 'Cut consumption and save the earth!' Such slogans would be, everyone agrees, among the shortest political suicide notes ever written. No-one – or almost no-one – in the North is prepared to vote for change. We all – or almost all – still require of our political leaders that they at least promise greater material prosperity all round.

This is a problem, and it is our problem in the North. Because, unless the evidence provided by scientists and our own eyes deceives us, the threat to the environment comes from what we consume in the North. It does not matter which measure you take – against emissions of greenhouse gases like carbon dioxide and methane, ozone-depleting chloroflourocarbon (CFC) gases, toxic or radioactive wastes, garbage or chemicals – the degradation of the earth and the threat of global warming comes from the wealthy minority who live largely in the North.

But it is not just a problem for the North. It is also a problem for the poor majority who live largely in the South. The unusual skin cancers that are appearing in southern Chile may be the result of a hole in the ozone layer over Antarctica, but the CFC gases that punched the hole come from the North. The truth that people on a small planet depend upon each other for their survival is self-evident.

What is less clear, however, is what that means in practice. Here the problem for the people of the South is not so much with the planet as with the people of the North. Because, since we in the North won't pay the real cost of living as we do, we look for an escape route. Almost by tradition, we find it to the South.

So, with a bit of fine-tuning of the evidence, we change the subject. We say that if the South fits itself out with refrigerators, cars or televisions on the same scale as the North, the pollution of the planet will spiral upwards out of control. Anyway there are just too many people in the South – its population is growing too fast. Their governments are incompetent and corrupt. Besides, the people of the South are more vulnerable to environmental disaster from, say, rising sea levels or soil erosion than we are in the North. We shift our attention away from what we can see happening here and now, onto what might happen somewhere else in the indefinite future.

There may be an element of truth in all these points. They are important issues that have to be tackled. But that does not matter. They are being deployed by the North not because we have the slightest intention of tackling them, but to get us off the environmental hook. It's not a question of blame and guilt, but of power and responsibility.

For, precisely because of its wealth, the North actually does have the power to inflict the environmental costs of its 'lifestyle' on the South. It can use the South as its environmental sink. It can impose conditions on the South for the receipt of aid or credit. It can and in practice does insist that the South remains poor and relatively 'green'. The vulnerability of the South has become the world's single biggest environmental problem. A psychologist might say that the South is being required to 'collude' with the North's self-deception about the responsible stance it thinks it is taking.

You can see this process at work in Rio de Janeiro, where in June the United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) will convene. It's billed as the biggest-ever gathering of world leaders, a veritable 'Earth Summit', and it's meant to usher in a new era of global co-operation to save the planet.

[image, unknown] Rio is a very tempting venue and no doubt there will be a good turn-out for the conference. But the city has its problems – violence, drugs, destitute children on the streets and the most terrible pollution.

The Avenida Brasil runs from the international airport into town and crosses one of the most run-down areas of the city. When it rains the road floods, the traffic stops and the more unruly elements have on occasion been known to make piratical raids on stranded vehicles.

Not, you might think, a problem that ranks high among Rio's priorities. But somehow it crept to the top of the list. Very little can happen in debt-strapped Brazil these days without the say-so of its Northern creditors. Since they will be turning out in large numbers for the 'Earth Summit', and doubtless would not take at all kindly to being hijacked on the road to Rio, one can only assume they had at least some influence over the preparations.

So, in a city where just last year I was all but blinded by air pollution, hundreds of millions of dollars are now being spent on an elevated motorway – the 'Red Route' – that will smash up the communities of the turbulent citizens of Rio in the interests of whisking UNCED notables over their heads and into CFC-consuming air-conditioned hotels.

These notables will then focus on an agenda they have fixed for themselves – and particularly on climate change and biodiversity. The general principle is that the South should sign up to an agreement to limit emissions of 'greenhouse' gases like carbon dioxide, and preserve tropical rainforests as 'gene banks' for scientific research and the medical industry in the North. As for 'development', the only specific suggestion so far is that a 'Green Fund' should be set up to support environment-friendly initiatives, administered by the World Bank.

Now, the World Bank may be many things, but an environmental protection agency it certainly is not. Lawrence Summers, the Bank's chief economist, observes flippantly in a leaked internal memo that in some African countries air pollution is 'probably vastly, inefficiently low compared to Los Angeles or Mexico City'. He argues that the only thing pre venting the export of more pollution from North to South is the physical difficulty of moving it. The London Economist remarked, on publishing the memo, that 'on the economics, his points are hard to answer'.1

But shifting the stuff is getting easier all the time. Carlos Milstein, deputy director of the Office of Technology Imports in Argentina, claims that 'in 20 years of working at customs I have never seen the quantities of industrial waste and trash [that are now] coming into this country from the US and Europe.' Last October it amounted to 200 tons a week of hazardous waste; local entrepreneurs are now planning to import 250,000 tons of plastics a year for incineration and land dumping.

Ironically, the worst dumpers are the nations with the toughest environmental laws, like the Netherlands, Austria, Switzerland, Germany and the US. Tough laws at home mean higher costs and so instead of cleaning up their act many companies simply ship their filth elsewhere. It may look good locally in the rich world – but it makes no difference in global terms. In Brazil, for example, huge lead smelting plants are working flat out recycling the lead from car batteries returned by well-meaning motorists in the North. Workers in and around these smelters now have very high levels of lead in their blood.2

To the free-market economists of the North it all makes perfect sense. Goods come and go as they please, and disposing of Northern toxic wastes in the South is cheaper and easier than it is in the 'environmentally-conscious' North. This is the way North-South trade usually works – and has worked for the past decade. During this time heavily indebted Southern countries have been required by the World Bank to follow what are called 'structural adjustment' policies. These policies demand exports of any kind in exchange for credit. If you have natural resources like copper or wood, then you must produce more of them and cheaper. Because everyone else is required to do the same thing there is a glut on the world market, your exports get cheaper and cheaper and so you must export more and more.

The net result is that the North gets plentiful raw materials cheaply – and therefore doesn't have to worry about conservation – while the South is left with torn up forests, polluted rivers, gigantic holes in the ground and an impoverished people living in an almighty mess. All that's new is that the South now has the option of importing toxic wastes as well as exporting raw materials.

The body that sets the rules for world trade – and so could intervene to stop this happening – is the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT). Its latest round' of negotiations has been trundling along since 1987, trying to reach agreement on things like 'Intellectual Property Rights' and 'Trade-related Investment Measures'. It is currently stalled on a dispute between the US and the European Community over farm subsidies. It does have a committee on the environment, set up in 1972. But, in all that time, it has never actually met.

The undeniable truth is that, in practice, the North is much less bothered about the environment than it pretends to be. We might churn out scientific papers and documentaries, we might listen with rapt attention to environmental Jeremiahs, but given a chance most of us still go shopping in cars – and only use our feet when we vote against self-denial. Hit by the most severe economic recession in 50 years, yet finding the pollution of the planet continues unabated,3 we may well discover that the rest of the century will have to be spent revising conventional wisdom on both the environment and the economy of the North. But we have not started yet.

Not, you might think, a very auspicious point from which to launch a UN Conference on Environment and Development. Alternatively, you could say that never was such a conference more sorely needed – so long as it produces results. But what results? What is to be done?

Well, that's not really in dispute. Ever since the first environment conference in Stockholm in 1972 – and the publication of the Brandt Report in 19804 and the Brundtland Report in l9875 – there's been very little argument about what should be done.

The catchphrase today is 'sustainable development'. It comes from Brundtland and it contrasts a largely 'unsustainable' present with our duty to respect the interests of future generations and the need for minimal standards of well-being world-wide. Arguing against 'sustainable development' these days is tantamount to arguing in favour of sin.

But saying things is not enough. Protection of the environment requires conscious, positive, human intervention – legislation, enforcement, education, public information and debate. It needs action like that taken by the Organization of African Unity in 1988, banning the import of hazardous wastes and substantially reducing the trade as a result. There's no way round this. But conventional wisdom at the World Bank and GATT runs in precisely the opposite direction, towards unfettered competition for profit, open borders, deregulation, commercial secrets and letting the market decide.

Junkets like the UN Conference on Environment and Development may produce more cynicism than action. But unless we think of them as at least one of the available tools, we are toying with pessimism as if it were some self-indulgent luxury.

For a start, outside the official conference, Rio is likely to see the largest-ever gathering of Non-Governmental Organizations (NGOs) at what's being called the '92 Global Forum. Their vitality, both North and South, is one of the more hopeful signs. The most effective weapon they have is their ability to think radically – to reflect and influence public attitudes. On environmental issues in the North they have clearly had an impact already. The challenge now is to develop and modify that experience by learning from the South.

Is there anything that the North can learn from the South? Environmental organizations in the North have in the past tended to treat the South as if it were a mirror of their own preoccupations. At best there's been a romantic interest in the environmental wisdom of indigenous peoples. Deep as that wisdom runs, and much as we may have to learn from it, the most relevant fact about indigenous peoples is that they continue to be persecuted to the verge of extinction.

But what about the vast majority who live in the cities, towns and villages of Latin America, Africa, Asia? What about those whom we in the North tend to think of as population rather than people? Is it true that people who live without adequate education or health care, often on the edge of hunger, are preoccupied with 'survival' and have no wish to explore the global village?

Well, human survival is what 'sustainable development' is supposed to be all about. When it comes to developing survival strategies the people of the South are experts. In fact they know a lot more about it than the self-proclaimed experts of the North – the World Bank officials who have the power to decide what shape survival should take. It is these people who should be taking lessons from the people of the South – not the other way round.

But something more than an exercise in humility is required. The experts of the North need to recognize that the people of the South matter as much as they do. If that were to happen the world would have to become a very different place.

Take just one example. These days 'democracy' is as much in vogue as 'sustainable development'. But do we have a democratic world? Do we have one-person-one-vote in the global village? If not, why not? What do we have and why? Answer these questions as you will, you are still left with the fact that if we did have global democracy then the views of people in the South would count a great deal more than they do now – they are, after all, the majority.

A couple of months ago I was listening to the veteran ecologist Edward Goldsmith at a public meeting in London. He was berating the powers that be for failing to tackle the world's environmental problems. It was, he confessed, a negative and depressing message. So what was to be done? He turned to a Canadian priest and a group of activists from the Pastoral Land Commission in Brazilian Amazônia who were sharing the platform with him. They had been struggling for years against brutal repression and for land reform. Also on the platform were campaigners against the Narmada valley dams in India. 'Our future', said Edward Goldsmith, 'rests with them.'

It was a dramatic gesture. I suppose there was a dash of 1960s 'Third Worldism' about it. I half expected a suitably green ghost of Che Guevara to descend onto the platform. But I also thought he was right. It's time to start listening.

1 The Economist, London, 8 February 1992.
2 John Vidal, 'The new waste colonialists' in The Guardian, 14 February 1992.
3 The Sunday Independent, 16 February 1992.
4 North-South: A Programme for Survival, Pan Books 1980.
5 Our Common Future. The World Commission on Environment and Development, OUP 1987.
– See more at: http://newint.org/features/1992/04/05/keynote/#sthash.m4jLWhBP.dpuf

Các NGO đại gia

Tạp chí The Global Journal có làm 1 cái đánh giá và cho ra danh sách Top 100 NGOs cũng thú vị phết. Cái hình dưới đây tóm lược top 03 các đại gia cho từng lĩnh vực.

NGO dai gia

Có vẻ như cái danh sách này được đánh giá cao phết vì nhiều tổ chức khoe trên web của mình, đại ý tổ chức tao được xếp hạng k, l, m gì đó trong top 100 này. Hmmm, thôi thì cứ phấn đấu đã 🙂